with Không có phản hồi

Phụ lục 3: Cơ sở dữ liệu dùng để tự đánh giá

  1. Thông tin chung của nhà trường:
  2. Tên trường: Tiếng Việt: Trường Đại học Tân Tạo

                          Tiếng Anh:  Tan Tao University

2.Tên viết tắt của trường: Tiếng Việt: TTU

                                             Tiếng Anh: TTU

  1. Tên trước đây (nếu có): Không có
  2. Cơ quan chủ quản của trường: Bộ Giáo dục và Đào tạo.
  3. Địa chỉ của trường: TP E.City Tân Đức – Huyện Đức Hòa – Tỉnh Long An
  4. Thông tin liên hệ: Điện thoại: (072) 377 5995; Số fax: (072) 376 9208

                                    E-mail: info@ttu.edu.vn ;              Website: ttu.edu.vn

  1. Năm thành lập trường: 2010
  2. Thời gian bắt đầu tuyển sinh đào tạo (ĐT) khóa 1: 2011 (năm học 2011-2012)
  3. Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khoá 1: Tháng 10/2015

  Công lập  , Bán công , Dân lập , Tư thục  x, Loại hình khác: (không có)

  1. Khái quát về lịch sử phát triển TTU:

TTU được thành lập theo Quyết định số: 2154/QĐ-TTg, ngày 25 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. Sau 5 năm thành lập và đi vào hoạt động, TTU đã tuyển sinh ĐH hệ chính quy được 5 khóa với 11 chuyên ngành, SV khóa 1 đã tốt nghiệp ra trường vào tháng 10 năm 2015.

TTU đã được sáng lập bởi Bà Đặng Thị Hoàng Yến, Tập đoàn Tân Tạo đầu tư và cùng với các giáo sư nổi tiếng của Hoa Kỳ với cơ sở vật chất được quy hoạch đồng bộ trên diện tích 103 ha bởi Công ty Morris Architects (Hoa Kỳ); có Quy chế Tổ chức và hoạt động theo Quy định của Bộ GD&ĐT, phù hợp với môi trường ĐH tư thục, phi lợi nhuận theo mô hình và tiêu chuẩn của một đại học khai phóng Hoa Kỳ.

TTU có đội ngũ các nhà sáng lập, Hội đồng học thuật giàu kinh nghiệm, là các nhà khoa học, các nhà quản lý GD nổi tiếng của Hoa Kỳ; Trường có mối quan hệ hợp tác với các trường ĐH đứng trong TOP 10 của đại học Hoa Kỳ như đại học Rice, Duke; đứng đầu của Hàn quốc như đại học Wonsei và Konkuk.

Từ ngày thành lập đến nay, TTU đã trải qua nhiều khó khăn, trở ngại do sự thiếu các hành lang pháp lý và sự quản lý hành chính nặng nề của lĩnh vực GDĐH Việt Nam. Tuy vậy, dưới sự lãnh đạo của Hội đồng nhà trường, tập thể lãnh đạo, CBVC và SV đã phấn đấu, nỗ lực không ngừng thực hiện tốt sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu đã được đặt ra ngay từ đầu.

Công tác tổ chức và quản lý của TTU vừa thực hiện theo quy định Điều lệ trường ĐH, các quy định của Bộ GD&ĐT và Pháp luật của Nhà nước, vừa từng bước áp dụng mô hình khai phóng của ĐH tiên tiến Hoa Kỳ.

TTU được thiết kế và tài trợ của các nhà sáng lập trên diện tích giai đoạn 1 là 43 hecta với cảnh quan thoáng mát, rộng rãi, môi trường xanh-sạch-đẹp, cơ sở hạ tầng đã được xây dựng cơ bản khá hiện đại với diện tích lý tưởng của một trường ĐH để phát triển lâu dài, bền vững.

Cơ sở vật chất đã và đang được các nhà sáng lập tiếp tục tài trợ xây dựng khang trang, đạt tiêu chuẩn của một đại học Khai phóng Hoa Kỳ với nhiều hạng mục, có đầy đủ các khu chức năng để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu (NC), ăn ở, sinh hoạt, giải trí và các hoạt động văn thể mỹ.

Trang thiết bị dạy-học, phòng thí nghiệm, thư viện được trang bị đầy đủ cho tất cả các môn học, đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giảng dạy, học tập, NC của GV và SV toàn trường.

Công tác tài chính đảm bảo tốt, kịp thời cho mọi hoạt động của TTU.

Đội ngũ CBQL, GV khá đầy đủ, đa số có học vị tiến sĩ, được ĐT từ nước ngoài, giảng dạy tốt bằng tiếng Anh, có nhiều kinh nghiệm và có nhiều công trình NCKH trong nước và quốc tế.

Chương trình ĐT được xây dựng dựa trên nền tảng đào tạo của mô hình đại học Khai phóng Hoa Kỳ của đại học Rice, Duke, Chicago.

Chất lượng ĐT là tiêu chí hàng đầu của TTU. 100% SV khóa 1 ra trường đảm bảo chất lượng (ĐBCL) tốt, tất cả đã có việc làm với tiền lương khá cao so với mặt bằng chung của các SV tốt nghiệp đại học khác tại Việt Nam.

       Báo cáo TĐG của TTU được thực hiện theo 10 tiêu chuẩn với 61 tiêu chí ban hành theo thông tư số 37/2012/TT-BGDĐT ngày 30/10/2012 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ số 65/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT được trình bày chi tiết ở phần sau, bao gồm: Mô tả, Điểm mạnh, Tồn tại, Kế hoạch hành động và TĐG theo từng tiêu chí, tiêu chuẩn.

  1. Cơ cấu tổ chức hành chính của TTU: (có sơ đồ tổ chức kèm theo)
  2. Danh sách cán bộ lãnh đạo chủ chốt của TTU:

Các đơn vị

(bộ phận)

Họ và tên

Chức danh,

học vị, chức vụ

Điện thoại, email

1.  Chủ tịch HĐQT

Đặng Thị

Hoàng Yến

Thạc sỹ, ứng viên Tiến sĩ

Chủ tịch HĐQT

president@ttu.edu.vn

2. Phó Hiệu trưởng

 

Michael

Lộc Phạm

Tiến sĩ,

Phó Hiệu trưởng

Michael.pham@ttu.edu.vn

0974643447

3. Phó Hiệu trưởng

 

Huỳnh

Hổ

Nhà giáo ưu tú,

Thạc sỹ,

Phó Hiệu trưởng

0913891137

ho.huynh@ttu.edu.vn

4. Phó Hiệu trưởng

 

Trần Hoàng Ân

 

Thạc sỹ , Tiến sỹ (đang bảo vệ luận án),

Phó Hiểu trưởng

0903401618

duong.tran@ttu.edu.vn

5. Các Tổ chức

    Đoàn thể

Hội Sinh viên TTU

5. Các phòng, ban chức năng:

5.1. Phòng Hành chính-Tổ chức nhân sự- Đối ngoại

Nguyễn Thị

Kim Châu

Trưởng phòng,

Cử nhân

0918736850

chau.nguyên@ttu.edu.vn

5.2. Phòng

       Đào Tạo-KĐCL

 

Bùi Văn Năm

 

 

 TP -Tiến sỹ

 

 

0918813457

nam.bui@ttu.edu.vn

0972853007

Jonathan

Lankford

 PTP – Thạc sỹ

 

jonathan.lankford@ttu.edu.vn

5.3. Phòng

      Tuyển sinh

Trần Hòang Ân

 

Trưởng phòng

Tiến sĩ

0903401618

duong.tran@ttu.edu.vn

5.4. Phòng Tài chính

       Kế toán

Trần Nguyễn

Cẩm Tú

Kế toán trưởng,

Cử nhân

0902311009

tu.trân@ttu.edu.vn

5.5. Phòng PR-

       Truyền thông

Trần Hoàng Ân

 

Giám đốc,

Tiến sỹ

0903401618

duong.tran@ttu.edu.vn

5.6. Phòng

       Sinh viên vụ  

Trần Hoàng Ân

Trưởng phòng,

Tiến sỹ

0903401618

duong.tran@ttu.edu.vn

5.7. Thư viện

 

Trương Thị

Hải Âu

Phụ trách TV,

Cử nhân

0979154347

au.truong@ttu.edu.vn

5.8. Phòng QL CSVC – Thiết bị

Thanh Quang

Trưởng phòng

0966308309

quang.le@ttu.edu.vn

5.9. Ban Quản lý

       KTX

Trần

Việt An

Trưởng ban,

Cử nhân

0913790951

an.tran.@ttu.edu.vn

5.10. Phòng IT

Đoàn Ngọc Nhật Minh

Trưởng phòng,

Cử nhân

0913114960

minh.doan@ttu.edu.vn

6. Các khoa:

6.1. Khoa Kinh tế-

       QTKD

Michael

Lộc Phạm

Trưởng khoa,

Tiến sỹ

0974643447

michaelloc.pham@ttu.edu.vn

6.2. Khoa

       Kỹ thuật

Cao

Tiến Dũng

Phụ trách khoa,

Tiến sỹ

0983695166

dung.cao@ttu.edu.vn

6.3. Khoa Ngôn ngữ  – Nhân Văn

Đặng

Thành Nhơn

Phụ trách khoa,

Thạc sỹ

0917252427

nhon.dang@ttu.edu.vn

6.4. Khoa Y

 

Bùi

Duy Tâm

Trưởng khoa

Tiến sỹ Y khoa

01293914240

tam.bui@ttu.edu.vn

6.5. Khoa

Công nghệ sinh học

Nguyễn Đình Trường

Phó Trưởng khoa

Tiến sỹ

 

0909002808

Truong.nguyen@ttu.edu.vn

           

 

  1. Các ngành/ chuyên ngành ĐT (còn gọi là chương trình ĐT): 5 khoa

13.1. Số lượng ngành ĐT ĐH: 11

13.2. Các chuyên ngành ĐT:

  1. a) Khoa Kinh tế-QTKD: Kế toán; Tài chính-Ngân hàng; QTKD; Kinh doanh quốc tế.
  2. b) Khoa kỹ thuật: Điện – Điện tử; Khoa học máy tính; Kỹ thuật công trình xây dựng.
  3. c) Khoa Ngôn ngữ – Nhân văn: Ngôn ngữ Anh.
  4. d) Khoa CNSH: CNSH; Sinh học ứng dụng.

    đ) Khoa Y: Y đa khoa (Bác sỹ đa khoa).

13.3. Số lượng ngành (chuyên ngành) ĐT khác: Không có.

  1. Các loại hình ĐT của TTU:
  Không
Chính quy X  
Không chính quy    
Liên kết ĐT với nước ngoài    
Liên kết ĐT trong nước    

                                          

* Tổng số các khoa ĐT: 5 khoa

  1. Cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường
  2. Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên và nhân viên (gọi chung là cán bộ) của nhà trường

STT

Phân loại

Nam

Nữ

Tổng số

I

Cán bộ cơ hữu[1]

Trong đó:

54

15

69

I.1

Cán bộ trong biên chế

0

0

0

I.2

Cán bộ hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và hợp đồng không xác định thời hạn

54

15

69

II

Các cán bộ khác

Hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm, bao gồm cả giáo viên thỉnh giảng[2])

15

17

32

 

Tổng số

69

32

101

 (Nhà trường cần có cơ sở dữ liệu về cán bộ của nhà trường, bao gồm cả cơ hữu và hợp đồng ngắn hạn. Từ cơ sở dữ liệu lấy ra các thông tin trên) 

  1. Thống kê, phân loại giảng viên (chỉ tính những giảng viên trực tiếp giảng dạy trong 3 năm gần đây)

Số TT

Trình độ, học vị, chức danh

Số lượng GV

Giảng viên cơ hữu

GV thỉnh giảng trong nước

Giảng viên quốc tế

GV trong biên chế trực tiếp giảng dạy

GV hợp đồng dài hạn[3] trực tiếp giảng dạy

GV kiêm nhiệm là cán bộ quản lý

   

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

1

GS/TSKH

2

0

2

0

0

0

2

PGS

3

0

1

0

2

0

3

Tiến sĩ

24

0

14

4

2

4

4

Thạc sĩ

39

0

28

1

7

3

5

Đại học

29

0

11

0

17

1

6

Cao đẳng

0

0

0

0

0

0

7

Trung cấp

4

0

0

0

4

0

 

Tổng số

101

0

56

5

32

8

1

GS/TSKH

2

0

2

0

0

0

2

PGS

3

0

1

0

2

0

                   

Tổng số giảng viên cơ hữu : 69 người

                                              [cách tính = cột (3) – cột (7) – cột (8) = cột (4) + cột (5) + cột (6)]

Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu:

 Quy đổi số lượng giảng viên của nhà trường

Số liệu bảng 19 được lấy từ bảng 18 nhân với hệ số quy đổi.

Số TT

Trình độ, học vị, chức danh

Hệ số quy đổi

Số lượng giảng viên

Giảng viên cơ hữu

GV thỉnh giảng

GV quốc tế

GV quy đổi

GV trong biên chế

GV hợp đồng dài hạn

GV kiêm nhiệm là CBQL

     

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

 

Hệ số quy đổi

   

1,0

1,0

0,3

0,2

0.2

 

1

GS

5,0

2

 0

10

0

0

0

10

1

PGS

4,0

3

 0

4

0

1,6

0

5,6

2

Tiến sĩ

2,0

24

 0

28

2,4

0,8

1,6

32,8

3

Thạc sĩ

1,0

39

 0

28

0,3

1,4

0,6

30,3

4

Đại học

0,5

29

 0

5,5

0

1,7

0,1

7,3

 

Tổng

 

97

0

75,5

2,7

5.5

2.3

86

                         

Cách tính : Cột 10  = cột 3* (cột 5 + cột 6 + 0,3*cột 7 + 0,2*cột 8 + 0,2*cột 9)

                   Cột (4) = cột (3) bảng18

  1. Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo trình độ, giới tính và độ tuổi (số người):

Số TT

Trình độ / học vị

Số lượng,

người

Tỷ lệ

(%)

Phân loại theo giới tính (ng)

Phân loại theo tuổi (người)

Nam

Nữ

< 30

30-40

41-50

51-60

> 60

 

GS/TSKH

2

2,9

2

0

0

0

0

0

2

 

PGS

1

1,5

1

0

0

0

0

0

1

 

Tiến sĩ

22

31,9

0

3

0

11

3

2

6

 

Thạc sĩ

32

46,3

0

9

7

13

9

1

2

 

Đại học

12

17,4

0

3

3

6

0

2

1

 

Tổng

69

100

3

15

10

30

12

5

12

20.1 Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ và tin học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu

Số TT

Tần suất sử dụng

Tỷ lệ (%) giảng viên cơ hữu sử dụng ngoại ngữ và tin học

Ngoại ngữ

Tin học

1

Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của công việc)

80

100

2

Thường sử dụng (trên 60-80% thời gian của công việc)

20

0

3

Đôi khi sử dụng (trên 40-60% thời gian của công việc)

0

0

4

Ít khi sử dụng (trên 20-40% thời gian của công việc)

0

0

5

Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng (0-20% thời gian của công việc)

0

0

6

Tổng

100

100

20.2. Tuổi trung bình của GV cơ hữu: 42 tuổi.

20.3. Tỷ lệ GV cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số giảng viên cơ hữu của nhà trường: 36,2%

20.4. Tỷ lệ GV cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số GV cơ hữu của nhà trường: 46,4 %. 

III. Người học

  1. Tổng số sinh viên đăng ký dự tuyển vào trường, số sinh viên trúng tuyển và nhập học trong 3 năm gần đây (hệ chính quy):

Năm học

Tổng

chỉ tiêu TS

(người)

Số

đăng ký

dự tuyển

(người)

Số
trúng tuyển

(người)

Tỷ lệ cạnh tranh

Số

nhập học thực tế

(người)

Số HS

quốc tế nhập học (người)

ĐẠI  HỌC

           

2013-2014

500

136

76

0.3

76

0

2014-2015

500

299

148

0.6

140

1

2015-2016

500

331

197

0.7

177

0

Số lượng sinh viên hệ chính quy đang học tập tại trường (theo hướng dẫn tại công văn số 1325/BGDĐT ngày 09/02/2007): 379

  1. Thống kê, phân loại số lượng nhập học trong 3 năm gần đây các hệ chính quy và không chính quy: 

Đơn vị: người

Các tiêu chí

2013-2014

2014-2015

2015-2016

Tổng

1. Sinh viên Đại học,

    Trong đó:

76

140

177

393

Hệ chính quy

76

140

177

393

Hệ không chính quy

       

 

Tổng số sinh viên hệ chính quy: 393

Tỷ lệ sinh viên ĐH  hệ chính quy trên 1 giáo viên quy đổi: 393/86= 4,56.

  1. Số sinh viên quốc tế nhập học trong 3 năm gần đây:

Các tiêu chí

Năm học

2013-2014

2014-2015

2015-2016

Số lượng

0

1

0

Tỷ lệ (%) trên tổng số SV quy đổi

0

 

0

 

  1. SV có chỗ ở trong ký túc xá/tổng số SV có nhu cầu trong 3 năm gần đây

Các tiêu chí

Năm học

2013-2014

2014-2015

2015-2016

1. Tổng diện tích phòng ở (m2)

122 phòng/

924 SV, HS

/

/

2. SV có nhu cầu ở ký túc xá (người)

100%

100 %

100 %

3. Số lượng SV được ở trong ký túc xá (người)

100 %

100 %

100 %

4. Tỷ lệ diện tích trên đầu SV ở trong ký túc xá (m2/người)

122 ph x 60m2/924 SV = 7,92m2/SV)

   

 

  1. Số lượng (người) và tỷ lệ (%) sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học trong 3 năm gần đây

Các tiêu chí

Năm học

2013-2014

2014-2015

2015-2016

Số lượng

     

Tỷ lệ (%) trên tổng số SV quy đổi

     

 

  1. Thống kê số lượng người tốt nghiệp trong 3 năm gần đây:

Đơn vị: người

Các tiêu chí

Năm tốt nghiệp

2013-2014

2014-2015

2015-2016

1. SV tốt nghiệp ĐH

Trong đó:

0

0

50

Hệ chính quy

0

0

50

Hệ không chính quy

/

/

/

(SV tốt nghiệp là SV có đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp theo quy định, kể cả những SV chưa nhận được bằng tốt nghiệp).

  1. Tình trạng tốt nghiệp của SV hệ chính quy trong 3 năm gần đây:

 

Các tiêu chí

Năm tốt nghiệp

 

2013-2014

2014-2015

2015-2016

1. Số lượng SV tốt nghiệp (người)

0

0

50

2. Tỷ lệ SV tốt nghiệp/số tuyển vào (%)

0

0

57%

3. Đánh giá của SV tốt nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà trường: (nếu nhà trường không điều tra về vấn đề này thì bỏ trống)

     

3.1 Tỷ lệ SV trả lời đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%)

/

100%

/

3.2 Tỷ lệ SV trả lời chỉ học được một phần kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%)

     

I.3     Tỷ lệ SV trả lời KHÔNG học được những kiến thức và kỹ

năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp

     

4. SV có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp: (nếu nhà trường không điều tra về vấn đề này thì bỏ trống)

 

100%

 

4.1 Tỷ lệ SV có việc làm đúng ngành đào tạo (%)

 

100%

 

     –  Sau 6 tháng tốt nghiệp

     

     –  Sau 12 tháng tốt nghiệp

     

4.2 Tỷ lệ SV có việc làm trái ngành đào tạo (%)

     

4.3 Thu nhập bình quân/tháng của SV có việc làm

 

10.000.000đ

 

5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về SV tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo: (nếu nhà trường không điều tra về vấn đề này thì bỏ trống)

 

Tốt

 

5.1 Tỷ lệ SV đáp ứng yêu cầu của công việc, có thể sử dụng được ngay (%)

 

100%

 

5.2 Tỷ lệ SV cơ bản đáp ứng yêu cầu của công việc, nhưng phải đào tạo thêm (%)

     

5.3 Tỷ lệ SV phải được đào tạo lại hoặc đào tạo bổ sung ít nhất 6 tháng (%)

     

 

– SV tốt nghiệp là SV có đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp theo quy định, kể cả những học sinh chưa nhận được bằng tốt nghiệp.

– SV có việc làm là SV tìm được việc làm hoặc tạo được việc làm.

– Năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp: 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp.

– Các mục bỏ trống đều được xem là nhà trường không điều tra về việc này.

  1. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
  2. Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ của nhà trường được nghiệm thu trong 3 năm gần đây:

STT

Phân loại đề tài

Hệ
 số

**

Số lượng

2012-2014

2013-2015

2013-2016

Tổng (đã quy đổi)

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

1

Cấp NN

2,0

2

2

1

10

2

Cấp bộ*

1,0

0

0

0

0

3

Cấp tỉnh

0,7

0

0

0

0

4

Cấp trường

0,3

0

0

0

0

4

Tổng

 

2

2

11

10

Cách tính: Cột 7 = cột 3 * (cột 4 + cột 5 + cột 6)

* Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, đề tài nhánh cấp nhà nước

**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm và chức danh khoa học nhà nước (có điều chỉnh).

Tổng số đề tài quy đổi: 5

Tỷ lệ đề tài nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 5/69

  1. Doanh thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của nhà trường trong 3 năm gần đây

STT

Năm

Doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ (triệu VNĐ)

Tỷ lệ doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ so với tổng kinh phí đầu vào của nhà trường (%)

Tỷ lệ doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ trên cán bộ cơ hữu

(triệu VNĐ/ người)

1

200…

     

2

200…

     

3

200…

     

 

  1. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia thực hiện đề tài khoa học trong 3 năm gần đây:

 

Số lượng đề tài

Số lượng cán bộ tham gia

Ghi chú

Đề tài

cấp NN

Đề tài

cấp Bộ*

Đề tài

cấp tỉnh

Đề tài

cấp trường

 

Từ 1 đến 3 đề tài

5

0

0

   

Từ 4 đến 6 đề tài

1

0

0

   

Trên 6 đề tài  

0

0

0

   

Tổng số cán bộ tham gia

6

0

0

   

    Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương, đề tài nhánh cấp nhà nước

  1. Số lượng đầu sách của nhà trường được xuất bản trong trong 3 năm gần đây:

STT

Phân loại sách

Hệ
 số

**

Số lượng

200…-200…

200…-200…

200…-200…

Tổng (đã quy đổi)

1

Sách chuyên khảo

2,0

       

2

Sách giáo trình

1,5

       

3

Sách tham khảo

1,0

       

4

Sách hướng dẫn

0,5

       

5

Tổng

         

**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm và chức danh khoa học nhà nước (có điều chỉnh).

Tổng số đầu sách (quy đổi): ……………………………………………………..

Tỷ lệ đầu sách đã được xuất bản (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: …………………………..

  1. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia viết sách trong 3 năm gần đây:

 

Số lượng sách

Số lượng cán bộ cơ hữu tham gia viết sách

Sách

chuyên khảo

Sách

giáo trình

Sách

 tham khảo

Sách

hướng dẫn

Từ 1 đến 3 cuốn sách

       

Từ 4 đến 6 cuốn sách

       

Trên 6 cuốn sách

       

Tổng số cán bộ tham gia

       

 

  1. Số lượng bài báo, công trình NCKH của các cán bộ cơ hữu của nhà trường được đăng tạp chí trong 3 năm gần đây:

STT

Phân loại tạp chí

Hệ
 số

**

Số lượng

2011-2013

2014

2015-2016

Tổng (đã quy đổi)

1

Tạp chí KH quốc tế

1,5

31

10

13

81

2

Tạp chí KH cấp Ngành trong nước

1,0

       

3

Tạp chí / tập san của địa phương

0,5

       

4

Tổng

         

**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm và chức danh khoa học nhà nước (có điều chỉnh).

Tổng số bài được đăng tạp chí (quy đổi): 81

Tỷ lệ bài được đăng tạp chí (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu:  81/69

  1. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường tham gia viết bài đăng tạp chí trong 3 năm gần đây:

Số lượng CB cơ hữu có bài báo đăng trên tạp chí

Nơi đăng

Tạp chí KH

quốc tế

Tạp chí KH cấp Ngành trong nước

Tạp chí / tập san của địa phương

Từ 1 đến 5 bài báo

9

   

Từ 6 đến 10 bài báo

3

   

Từ 11 đến 15 bài báo

     

Trên 15 bài báo

     

Tổng số cán bộ tham gia

     

 

  1. Số lượng báo cáo khoa học do cán bộ cơ hữu của nhà trường báo cáo tại các hội nghị, hội thảo, được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu trong 3 năm gần đây:

STT

Phân loại

hội thảo

Hệ
 số

**

Số lượng

200…-200…

200…-200…

200…-200…

Tổng (đã quy đổi)

1

Quốc tế

1,0

15

   

15

2

Trong nước

0,5

       

3

Cấp tỉnh

0,25

       

4

Tổng

         

Khi tính hội thảo trong nước sẽ không bao gồm các hội thảo cấp tỉnh vì đã được tính 1 lần.

**Hệ số quy đổi: Dựa trên nguyên tắc tính điểm công trình của Hội đồng học hàm và chức danh khoa học nhà nước (có điều chỉnh).

Tổng số bài báo cáo (quy đổi): ……………………………………………………..

Tỷ lệ bài báo cáo (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu:  ………………………………..

  1. Số lượng cán bộ cơ hữu của nhà trường có báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo được đăng toàn văn trong tuyển tập công trình hay kỷ yếu trong 3 năm gần đây:

Số lượng CB có báo cáo khoa học tại các hội nghị, hội thảo

Cấp hội thảo

Hội thảo

quốc tế

Hội thảo
trong nước

Hội thảo

cấp tỉnh

Từ 1 đến 5 báo cáo

 

3

 

Từ 6 đến 10 báo cáo

     

Từ 11 đến 15 báo cáo

     

Trên 15 báo cáo

     

Tổng số cán bộ tham gia

     
  1. Khi tính hội thảo trong nước sẽ không bao gồm các hội thảo cấp tỉnh. Số bằng phát minh, sáng chế được cấp trong 3 năm gần đây:

Năm học

Số bằng phát minh, sáng chế được cấp

(liệt kê, ghi rõ nơi cấp, thời gian cấp, người được cấp)

200…-200…

 

200…-200…

 

200…-200…

 
  1. Nghiên cứu khoa học của sinh viên

11.1 Số lượng sinh viên của nhà trường tham gia thực hiện đề tài khoa học trong 3 năm gần đây:

 

Số lượng đề tài

Số lượng cán bộ tham gia

Ghi chú

Đề tài

cấp NN

Đề tài

cấp Bộ*

Đề tài

cấp tỉnh

Đề tài

cấp trường

 

Từ 1 đến 3 đề tài

         

Từ 4 đến 6 đề tài

     

6

 

Trên 6 đề tài  

         

Tổng số sinh viên tham gia

         
             

      Bao gồm đề tài cấp Bộ hoặc tương đương và đề tài nhánh cấp nhà nước

11.2 Thành tích nghiên cứu khoa học của sinh viên trong 3 năm gần đây:

(Thống kê các giải thưởng nghiên cứu khoa học, sáng tạo, các bài báo, công trình được công bố)

STT

Thành tích nghiên cứu khoa học

Số lượng

2013-2014

2014-2015

2015-2016

1

Số giải thưởng nghiên cứu khoa học, sáng tạo

     

2

Số bài báo được đăng,

công trình được công bố

 

6

 

 

  1. Cơ sở vật chất, thư viện, tài chính
  2. Tổng diện tích đất sử dụng của trường (m2): 163 ha
  3. Diện tích sử dụng cho các hạng mục sau (m2):

 – Nơi làm việc: 6.284 m2     – Nơi học:  7492 m2  – Nơi vui chơi giải trí: 23.477 m2

  1. Diện tích phòng học (m2)

– Tổng diện tích phòng học: 5.044 m2

– Tỷ lệ diện tích phòng học trên sinh viên chính quy: 12.33 m2

  1. Tổng số đầu sách trong thư viện của nhà trường: 4458 đầu sách (tính đến tháng 7/2015)

 Tổng số đầu sách gắn với các ngành đào tạo có cấp bằng của nhà trường: 1252 đầu sách

  1. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 3 năm gần đây:

– Năm 2013: 16.473.700.000  

– Năm 2014: 110.873.600.000

– Năm 2015: 667.686.000.000

  1. Tổng thu học phí (chỉ tính hệ chính quy) trong 3 năm gần đây:

–  Năm 2012-2013 : 706.801.988

– Năm 2013-2014 : 8.974.521.493

– Năm 2014-2015 :  32.275.989.192

 

  1. Tóm tắt một số chỉ số quan trọng

Từ kết quả khảo sát ở trên, ĐHTT tổng hợp thành một số chỉ số hiện trạng quan trọng dưới đây:

  1. Giảng viên (số liệu năm cuối kỳ đánh giá)

Tổng số GV cơ hữu (người): 69

Tỷ lệ GV cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu (%):  56/69 (81,15%)

Tỷ lệ GV cơ hữu có trình độ tiến sĩ trở lên trên tổng số GV cơ hữu của nhà trường (%): 25/56 (44,64%).

Tỷ lệ GV cơ hữu có trình độ thạc sĩ trên tổng số GV cơ hữu của nhà trường (%): 31/56 (55,35%)

  1. Sinh viên (số liệu tổng 3 năm)

Tổng số SV ĐH hệ chính quy: 393

Tỷ lệ SV  ĐH hệ chính quy trên 1 giảng viên quy đổi: 492/56 (8,78%)

Tỷ lệ SV  ĐH chính quy tốt nghiệp so với số tuyển vào (%): 39/47 (82,97%)

  1. Đánh giá của SVYN về chất lượng đào tạo của nhà trường (số liệu 3 năm của kỳ đánh giá)

Tỷ lệ SV trả lời đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%): 100%

Tỷ lệ SV trả lời chỉ học được một phần kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%): 0%

  1. Sinh viên có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp (số liệu 3 năm của kỳ đánh giá)

Tỷ lệ SV có việc làm đúng ngành đào tạo (%): 100%

Tỷ lệ SV có việc làm trái ngành đào tạo (%): 0%

 Thu nhập bình quân/tháng của SV có việc làm đúng ngành đào tạo (VNĐ): 10.000.000đ

  1. Đánh giá của nhà tuyển dụng về sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo (số liệu 3 năm của kỳ đánh giá)

 Tỷ lệ SV đáp ứng yêu cầu của công việc, có thể sử dụng được ngay (%): 100%

 Tỷ lệ SV cơ bản đáp ứng yêu cầu của công việc, nhưng phải đào tạo thêm (%): 0%

  1. Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ (số liệu 3 năm của kỳ đánh giá)

Tỷ lệ đề tài NCKH  và chuyển giao KHCN (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 10/56

Tỷ lệ doanh thu từ NCKH và chuyển giao công nghệ trên cán bộ cơ hữu: …….

Tỷ lệ sách đã được xuất bản (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: ……………

Tỷ lệ bài đăng tạp chí (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 81/56

Tỷ lệ báo cáo khoa học (quy đổi) trên cán bộ cơ hữu: 15/56

  1. Cơ sở vật chất: (số liệu năm cuối kỳ đánh giá)

Tỷ lệ máy tính dùng cho SV : 230/492 (46,74%)

Tỷ lệ diện tích phòng học trên SV chính quy:  12,33m2/sinh viên

Tỷ lệ diện tích ký túc xá trên SV chính quy:  122 phòng/924 SV (bình quân: 122 ph x 60m2/924 SV = 7,92m2).

[1]     Cán bộ cơ hữu là cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong biên chế (đối với các trường công lập), các nhà sáng lập, các thành viên Hội đồng quản trị (đối với trường ngoài công lập) và cán bộ hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) hoặc cán bộ hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của Luật lao động sửa đổi.

[2]     Giảng viên thỉnh giảng là cán bộ ở các cơ quan khác hoặc cán bộ nghỉ hưu hoặc diện tự do được nhà trường mời tham gia giảng dạy theo những chuyên đề, khoá học ngắn hạn, môn học, thông thường được ký các hợp đồng thời vụ, hợp đồng ngắn hạn (dưới 1 năm) theo quy định của Luật lao động sửa đổi.

[3]     Hợp đồng dài hạn (sử dụng ở đây) bao gồm hợp đồng dài hạn (từ 1 năm trở lên) và hợp đồng không xác định thời hạn